| 14-08-2017 | 15:59:27

Người dân vẫn còn thờ ơ với dịch sốt xuất huyết

Diễn biến dịch sốt xuất huyết (SXH) năm 2017 tại Bình Dương phức tạp, chu kỳ dịch có sự thay đổi bất thường, thể hiện qua số người mắc bệnh tăng nhanh, sớm hơn so với những năm trước. Nguyên nhân khách quan là do thời tiết nắng nóng, mưa nhiều đã tạo điều kiện cho muỗi truyền bệnh phát triển mạnh.

Một số gia đình có nhiều thùng bia, lon bia sau khi sử dụng không được lật úp có chứa nhiều lăng quăng Ảnh: HUỲNH THỦY

Không biết lăng quăng là gì!

Theo ghi nhận của chúng tôi, tại các khu dân cư ở TX.Thuận An, TX.Dĩ An vàTP.Thủ Dầu Một tn ti các thùng, bể chứa nước nằm trong các bụi rậm có lăng quăng. Riêng các hộ dân, ở trong bếp, ngoài vưn córất nhiều thùng bia vi hàng chục chai, lon sau khi đã sử dụng không được lật úp, cùng nhiều thùng chậu chứa nưc để ở các chỗ khuất. Hầu hết trong các vật dụng phế thải này đều cólăng quăng.

Một số gia đình có bình bông không thay nưc thì muỗi đã có thể đtrứng, nhiều hàng nưc có bán dừa tươi nhưng vẫn còn nguyên vỏ, nhiều vật dụng vứt ra ở các khu đất như hộp vỏ cơm khi mưa xuống nưc đọng cũng là môi trưng thuận lợi cho muỗi đtrứng. Qua trao đổi vi một số hộ dân, thc shọ không ngờ nguyên nhân gây bệnh SXH li ở ngay trong gia đình mình. Thậm chí, còn rất nhiều người không hiểu biết về muỗi vằn và bệnh SXH. Hoặc, dù biết muỗi vằn là tác nhân gây bệnh nhưng có ngưi cũng thơ, họ không nghĩ một số vật dụng trong nhà như bình cắm hoa, nưc trên bàn th… nếu để lưu nưc lâu ngày thì có xuất hiện lăng quăng nhưng mọi ngưi vẫn xem đólàchuyện bình thưng, không hề biết tác hại của lăng quăng như thế nào?!

Phun hóa chất để phòng bệnh SXH

Có những đêm theo chân các cán bộ y tế TX.Dĩ An, TX.Thuận An lên đưng đi phun hóa chất, họ hot động hết công suất trên diện rộng từ 4 giđến gần rng sáng hôm sau, có khi là thi điểm trời nhá nhem bắt đầu tối để tiến hành phun hóa chất của từng khu phố là những điểm nóng về bệnh SXH. Một khu vc được phun bằng máy phun cỡ ln thưng chỉ cótác dụng diệt muỗi trong vài ngày nên khoảng 1 tuần sẽ phải đi phun li một lượt vàkhi nào dịch SXH còn chưa được khống chế, mật độ muỗi trong khu dân cư còn cao, ngưi mắc bệnh còn tăng thì họ sẽ còn tiếp tục lên đường.

Khi được hỏi ti sao li phải đi phun vào ban đêm thì cán bộ y tế cho biết, khi ấy hầu hết mọi ngưi đều đã đi ngủ, đưng phố vắng vnên việc phun không ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Hơn nữa, thi điểm muỗi hot động mnh nhất là sáng sm và hoàng hôn nên việc phun thuốc vào nửa đêm đến rng sáng mang li hiệu quả cao, giúp tiêu diệt muỗi trưc khi chúng có thể đốt ngưi.

Tuy nhiên, một số hộ dân ở khu phố Đông Tác, Chiêu Liêu (phưng Tân Đông Hiệp) và khu phố Bình Đưng 1, phưng An Bình (TX.Dĩ An) thắc mắc, từ đầu năm đến nay, một số gia đình ở các khu phố nói trên vẫn chưa được phun hóa chất để phòng bệnh SXH. Để giải đáp thắc mắc này, đi diện Trung tâm Y tế TX.Dĩ An cho biết, hiện ti Trung tâm Y tế TX.Dĩ An đã nỗ lc tiến hành phun hóa chất trên diện rộng ti các điểm nóng nhất về SXH như khu phố Đông Chiêu (phưng Tân Đông Hiệp), khu phố Nội Hóa 2 (phưng Bình An), khu phố Tân Phú (phưng Tân Bình) và tiến hành phun li khi không có dấu hiệu giảm xuống, còn các điểm nóng SXH nhỏ, trung tâm vẫn tiến hành xử lý thưng xuyên trong phm vi 200m, vì vậy người dân không nắm hết được.

Ông Huỳnh Thanh Hà, PhóGiám đốc Sở Y tế nhận định: “Thc tế qua các đợt kiểm tra, giám sát, chúng tôi nhận thấy hầu hết ngưi dân đều có kiến thức về phòng chống dịch bệnh SXH, nhưng ý thức, hành vi phòng chống dịch bệnh SXH của một bộ phận ngưi dân còn hn chế. Một số hộ dân chưa có ý thức, hành vi tgiác thc hiện các hot động giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nhà ở, vệ sinh cá nhân, ngủ màn, đổ bỏ các vật dụng phế thải chứa nưc. Do đó, các ổ chứa lăng quăng trên địa bàn còn rất nhiều và bệnh SXH vẫn còn gia tăng dù ngành y tế đã cố gắng triển khai các hot động phòng chống SXH”.

Để ngăn ngừa SXH, mỗi người dân hãy có ý thức, để ý quanh nhà những vật dụng có nguy cơ chứa nước tù đọng để dọn sạch. Bởi lăng quăng ở ngay trong nhà người dân, nếu chính người dân không có ý thức dọn dẹp thì rất khó ngăn ngừa SXH. Theo đó, hàng tuần cần thực hiện các biện pháp diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ, lật úp các dụng cụ không chứa nước; thay nước bình hoa/bình bông; bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn. Loại bỏ các vật liệu phế thải, các hốc nước tự nhiên không cho muỗi đẻ trứng như chai, lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu vỡ, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá... ngăn không cho muỗi có nơi đẻ trứng, không có lăng quăng, bọ gậy sẽ không còn SXH.

 

 HUỲNH THỦY

 

 

Chia sẻ